Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam: là nghề dịch vụ có điều kiện có giấy phép hoạt động Đại diện Sở hữu trí tuệ của Cục Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Để bảo hộ quyền và lợi ích của mình việc đăng ký nhãn hiệu độc quyền là cần thiết để tránh việc sao chép nhãn hiệu các đối thủ cạnh tranh có thể xẩy ra:
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực bao lâu? Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực trong thời hạn 10 năm, có thể được gia hạn liên tiếp 10 năm 1 lần, không giới hạn số lần.
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng không cần đăng ký. Nhãn hiệu nổi tiếng được bảo hộ trên cơ sở thực tiến sử dụng mà không cần thủ tục đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ, khi thực hiện quyền và giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng
Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở đâu, như thế nào? Đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp trực tiếp tại Cục sở hữu trí tuệ thuộc Bộ khoa học và Công nghệ hoặc thông qua các luật sư và đại diện sở hữu công nghiệp để đăng ký nhãn hiệu.
Chuổn bị trước khi đăng ký nhãn hiệu. Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Hình thức đăng ký nhãn hiệu là ghi nhận nhãn hiệu và chủ sở hữu vào sổ đăng ký quốc gia về nhãn hiệu và cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho chủ sở hữu.
Khái niệm nhãn hiệu là gì? Theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, nhãn hiệu được quy định như sau: Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Hiên nay, Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam sẽ là cơ quan nhân đơn đăng ký nhãn hiệu của các tổ chức và cá nhân có nhu cầu đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam.
Luật sư bảo hộ Nhãn hiệu SBLaw đại diện cho khách hàng bảo hộ nhãn hiệu cho khách hàng trong và ngoài nước bao gồm:
Đăng ký và li-xăng nhãn hiệu tại Việt Nam. Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và khi được cấp văn bằng bảo hộ, doanh nghiệp nước ngoài có thể li-xăng cho doanh nghiệp Việt Nam.
Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu. Việc đăng ký nhãn hiệu đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vì vậy, khi người nộp đơn tiến hành đăng ký, cần tiến hành tham vấn ý kiến của Luật sư tư vấn đăng ký nhãn hiệu.
Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa/dịch vụ của một cơ sở sản xuất/kinh doanh với hàng hóa/dịch vụ cùng loại của các cơ sở khác nhờ vào những dấu hiệu dễ nhận biết và có khả năng phân biệt cao giữa các sản phẩm, dịch vụ.
Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ
Dịch vụ sở hữu trí tuệ đăng ký Thương hiệu độc quyền S&B Law cung cấp tới Quý Khách hàng dịch vụ sở hữu trí tuệ đăng ký thương hiệu độc quyền như sau:
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu là thủ tục hành chính, nhằm xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của doanh nghiệp.
Phí dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam. SB Law gửi tới quý khách hàng các thông tin về việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam như sau:
Để tiến hành đăng ký nhãn hiệu, khách hàng cần ký vào ủy quyền theo nội dung dưới đây để S&B Law có thể đại diện cho khách hàng trong quá trình làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ.
Để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu dược phẩm tại Việt Nam, doanh nghiệp dược phẩm nên quan tâm tới các vấn đề sau: Dược phẩm là sản phẩm chữa bệnh cho người, dược phẩm theo quy định tại công ước Nice được phân loại vào nhóm 5 trong bảng phân loại hàng hoá.
Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu của một doanh nghiệp (hoặc tập thể các doanh nghiệp) dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác.
Khi doanh nghiệp có ý định tung ra một sản phẩm mới, ngoài vấn đề đầu tư marketing, làm thị trường, một vấn đề hết sức quan trọng là doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm mới.