Chương I - Nhiệm vụ và hiệu lực của Bộ luật dân sự
Chương II - Những nguyên tắc cơ bản. Quyền tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Chương III - Cá nhân - NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
Chương IV - Pháp nhân - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÁP NHÂN
Chương V - Hộ gia đình, tổ hợp tác
Chương VI - Giao dịch dân sự. Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Chương VII - Đại diện. 1. Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.
Chương VIII - Thời hạn 1. Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.
Chương IX - Thời hiệu
Chương X - Những quy định chung. Tài sản và quyền sở hữu
Chương XI - Các loại tài sản
Chương XII - Nội dung quyền sở hữu
Chương XIII - Các hình thức sở hữu
Chương XIV - Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu
Chương XV - Bảo vệ quyền sở hữu
Chương XVI - Những quy định khác về quyền sở hữu
Chương XVII - Những quy định chung. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
Chương XVIII - Hợp đồng dân sự thông dụng
Chương XIX - Thực hiện công việc không có ủy quyền
Chương XX - Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật