Tư vấn luật đầu tư nước ngoài. Đội ngũ của chúng tôi không chỉ có nền tảng kiến thức pháp luật vững chắc mà còn có cả tư duy kinh doanh và thế mạnh về đầu tư là một trong số những sự lựa chọn tốt nhất tại Việt Nam.
Chính sách và thủ tục thực hiện ưu đãi đầu tư Các nhà đầu tư có dự án đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng các ưu đãi đầu tư theo lĩnh vực và địa bàn được quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Quản lý nhà nước về đầu tư được quy định cụ thể như sau: Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư
Luật đầu tư quy định về chính sách đầu tư tại Việt Nam như sau: 1. Nhà đầu tư được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm; được tự chủ và quyết định hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Luật đầu tư quy định về đầu tư ra nước ngoài như sau: Đầu tư ra nước ngoài
Hoạt động đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước được Luật đầu tư quy định như sau: Quản lý đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước
Luật đầu tư quy định về việc triển khai thực hiện dự án đầu tư như sau: Thuê, giao nhận đất thực hiện dự án
Thời hạn hoạt động của dự án có vốn đầu tư nước ngoài phù hợp với yêu cầu hoạt động dự án và không quá năm mươi năm; trường hợp cần thiết, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với dự án nhưng không quá bảy mươi năm (70 năm).
Hoạt động điều chỉnh dự án đầu tư được Luật đầu tư quy định như sau: 1. Khi có nhu cầu điều chỉnh dự án đầu tư liên quan đến mục tiêu, quy mô, địa điểm, hình thức, vốn, thời hạn dự án thì nhà đầu tư thực hiện thủ tục sau đây:
Luật đầu tư quy định về thủ tục đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế như sau: 1. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư và làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Hoạt động thẩm tra dự án đầu tư được Luật đầu tư quy định như sau: 1. Đối với dự án đầu tư trong nước, dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư từ ba trăm tỷ đồng Việt Nam trở lên và dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có điều kiện thì phải thực hiện thủ tục thẩm tra để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Luật đầu tư quy định về thủ tục đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài như sau: 1. Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư dưới ba trăm tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Luật đầu tư quy định về thủ tục đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước như sau: 1. Đối với dự án đầu tư trong nước có quy mô vốn đầu tư dưới mười lăm tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư.
Luật đầu tư quy định về hoạt động hỗ trợ đầu tư như sau: Hỗ trợ chuyển giao công nghệ
Luật đầu tư quy định về hoạt động ưu đãi đầu tư như sau: Đối tượng và điều kiện ưu đãi đầu tư
Các lĩnh vực cấm đầu tư theo quy định của Luật đầu tư. 1. Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích công cộng.
Luật đầu tư quy định về lĩnh vực, địa bàn đầu tư, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư như sau: Lĩnh vực ưu đãi đầu tư theo Luật đầu tư
Bên cạnh việc đầu tư bằng việc thành lập tổ chức kinh tế mới, bằng hợp đồng, nhà đầu tư còn có thể góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập, mua lại doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam như sau:
Nhà đầu tư có thể đầu tư vào Việt Nam thông qua hình thức hợp đồng, các loại hợp đồng được quy định như sau: 1. Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.
Nhà đầu tư được thành lập các tổ chức kinh tế sau theo quy định của Luật đầu tư: 1. Căn cứ vào các hình thức đầu tư quy định tại Điều 21 của Luật đầu tư, nhà đầu tư được đầu tư để thành lập các tổ chức kinh tế sau đây: