Bảng phí dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Gồm: Thành lập công ty vốn nước ngoài, Điều chỉnh dự án, giấy chứng nhận đầu tư, Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, Cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án…
Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cho quí khách, Công ty với kinh nghiệm và am hiểu pháp luật, môi trường kinh doanh có thể cung cấp cho khách hàng các ý kiến tư vấn pháp lý hữu ích nhất trong mọi lĩnh vực đầu tư nước ngoài trên cơ sở các thông tin,
Thủ tục đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: - Thủ tục đăng ký đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài - Thẩm tra dự án đầu tư - Thủ tục thẩm tra đối với dự án có quy mô vốn đầu tư từ ba trăm tỷ đồng Việt Nam trở lên và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện
Với đội ngũ luật sư nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn đầu tư nước ngoài, am hiểu pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật đầu tư nói riêng, Công ty luật am hiểu cung cấp dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư:
Tư vấn đầu tư là một lĩnh vực tư vấn pháp lý có thế mạnh của SBLaw. Các luật sư của chúng tôi không chỉ am hiểu pháp luật kinh doanh, đầu tư mà còn thực sự hiểu về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng thông qua việc tư vấn và làm việc trực tiếp với khách hàng.
Một số khái niệm về đầu tư nước ngoài. Trong quá trình đầu tư nước ngoài thì cần nắm rõ một số khái niệm trong lĩnh vực đầu tư.
Luật sư tư vấn cho doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Khách hàng là một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI) và hiện đang có nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên, bao gồm các công việc
Công ty Luật TNHH S&B (S&B Law) hỗ trợ pháp lý liên quan đến việc nhà đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam
Quyền lựa chọn hình thức, phương thức đầu tư thuộc về nhà đầu tư. Đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu vào Việt Nam cần có dự án đầu tư. Các hình thức, phương thức được nhà đầu tư lựa chọn trong khuôn khổ pháp luật về đầu tư tại Việt Nam gồm những hình thức sau:
Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, Nhà đầu tư nước ngoài có thể tham gia hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu thu lợi nhuận thông qua việc thành lập Công ty có vốn đầu tư nước ngoài (Công ty FDI), mua lại một công ty đã được thành lập tại Việt Nam (hoạt động M&A)
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Căn cứ Điều 21 Luật Đầu tư 2005, Nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo hình thức đầu tư sau:
Chính phủ khuyến khích thực hiện các Dự án xây dựng và vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng mới hoặc Dự án cải tạo, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành, quản lý các công trình. Hiện nay, các lĩnh vực đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO và BT thuộc các lĩnh vực sau đây:
Lĩnh vực đầu tư có điều kiện là lĩnh vực chỉ được thực hiện đầu tư với các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định. Tại Điều 27 Luật đầu tư quy định các lĩnh vực đầu tư có điều kiện bao gồm:
Mở văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài vào Việt Nam. Trong chương trình phát thanh kinh doanh và pháp luật trên Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), Luật sư Nguyễn Thanh Hà, đến từ công ty Luật S&B (S&B Law) sẽ trả lời thính giả về thủ tục Mở văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
(S&B Law) Khi tiến hành thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài thường đặt các câu hỏi liên quan tới vốn trong doanh nghiệp mà họ dự định đầu tư tại Việt Nam. Vốn trong doanh nghiệp gồm nhiều loại vốn khác nhau, phổ biến có vốn đầu tư. Tổng vốn đầu tư bằng vốn điều lệ + vốn vay.
Ngày 22 tháng 04 năm 2013, Bộ Công Thương đã ban hàng Thông tư số 08/2013/TT-BCT quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.